Bà Sylvie Briand, quan chức phụ trách lĩnh vực kiểm soát nguy cơ lây nhiễm toàn cầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nói rằng ưu tiên hiện tại là ngăn chặn đậu mùa khỉ lây lan ở các nước không phổ biến bệnh này.
Bệnh đậu mùa khỉ lây lan khi tiếp xúc rất gần, phần lớn là chạm da hoặc sờ chạm lâu vào quần áo, chăn gối, ga của người bệnh. Trong khi đó virus gây bệnh COVID-19 rất dễ lây lan, có thể chỉ qua nói chuyện.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng chưa cần tiêm đại trà vaccine để ngăn ngừa bệnh đậu mùa khỉ, khi các biện pháp, trong đó có vệ sinh tốt và tình dục an toàn, vẫn có thể khống chế được sự lây lan của dịch bệnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), từ ngày 13/5 đến ngày 21/5/2022, trên thế giới đã ghi nhận 92 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ và 28 trường hợp nghi ngờ tại 12 quốc gia. Điều đáng nói là các nước này trước đó chưa từng lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ. Để chủ động giám sát và kịp thời triển khai các biện pháp phòng bệnh, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường giám sát phát hiện các ca nghi ngờ ngay tại cửa khẩu.
Ngày 17/5, Bộ Y tế đã có công điện gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố về việc triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi và tiêm mũi 3 cho người trên 18 tuổi.
Ngày 15/3, tại Bentiu (Cộng hòa Nam Sudan) đã diễn ra Lễ trao Huy chương "Vì sự nghiệp gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc" cho các thành viên Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 (BVDC2.3) của Việt Nam.
Dự kiến, Trung tâm ASEAN ứng phó các tình huống y tế khẩn cấp và dịch bệnh mới nổi được đặt tại 3 nước Việt Nam, Indonesia và Thái Lan sẽ sớm đi vào hoạt động để phục vụ người dân ASEAN ngay trong năm nay.
Nhiều trẻ đã khỏi COVID-19 nhưng chưa được tiêm vaccine có thể có nguy cơ mắc các di chứng kéo dài, đặc biệt là những vấn đề liên quan hệ thống thần kinh trung ương.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết đã đề xuất, lấy ý kiến các đơn vị liên quan về việc tạm dừng yêu cầu xét nghiệm COVID-19 trước khi nhập cảnh đường hàng không.
(CN&SK) Bộ Y tế đã có công văn yêu cầu các địa phương, các đơn vị trực thuộc Bộ và Y tế các bộ, ngành phải khẩn trương hoàn thành "làm sạch" dữ liệu tiêm chủng vắc xin COVID-19 trước ngày 1/6/2022.
Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2022 có chủ đề "Chăm sóc sức khỏe hậu COVID-19".
Sáng 10/5, Bộ Y tế tổ chức tiếp nhận 7.223.200 liều vaccine COVID-19 tiêm cho trẻ 5-11 tuổi.
(CN&SK) Lãnh đạo Bệnh viện Đại học Y dược Buôn Ma Thuột cho rằng việc giải quyết của bệnh viện chưa đúng với nguyện vọng của người nhà nên mới dẫn đến sự cố “ồn ào”.
Để xây dựng các tình huống dịch COVID-19 trong giai đoạn chuyển tiếp từ phòng chống đại dịch sang quản lý bền vững, Bộ Y tế đã xây dựng hai tình huống chống dịch. Trong đó có tình huống xuất hiện biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 có khả năng làm giảm hiệu quả vaccine hoặc miễn dịch, khiến ca nhiễm có triệu chứng nghiêm trọng hoặc tử vong tăng cao.
(CN&SK) Theo GS.TSKH Phạm Mạnh Hùng, nguyên Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, dù ở bất kể thời đại nào, trong bối cảnh nào chăng nữa, không có nghề nào đòi hỏi vấn đề đạo đức cao như ngành y tế.
Cơ quan chủ quản: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
Giấy phép số: 215/GP-TTĐT do Cục PTTH&TTĐT - Bộ Thông tin & Truyền thông cấp ngày 18/11/2020
Đơn vị quản lý: Viện Công nghệ và Sức khỏe
Địa chỉ: Địa chỉ: Số 8 đường Phan Văn Trường, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024 6680 6799; Email: hetecvietnam@gmail.com
Chịu trách nhiệm về nội dung: TS. Lê Hữu Thi - Viện trưởng Viện Công nghệ và Sức khoẻ
Trưởng ban Biên tập: Nhà báo Ninh Cơ
Thư ký Ban Biên tập: CN. Nông Văn Dũng